Sự hình thành của kiến trúc – điêu khắc

Содержание

Слайд 2

Sự hình thành của kiến trúc – điêu khắc
- Lê Trọng Tình,

Sự hình thành của kiến trúc – điêu khắc - Lê Trọng
Phạm Hồng Khang -

Слайд 3

Sơ lược về mỹ thuật thời nguyên thủy:

Lịch sử hội họa : được

Sơ lược về mỹ thuật thời nguyên thủy: Lịch sử hội họa
bắt đầu từ những hiện vật của người tiền sử và trải dài theo tất cả các nền văn hóa.
Hội họa : thời cổ đại bắt đầu với những bức vẽ trong các hang động thời kì ấy. Chúng được khắc và vẽ bằng cách sử dụng màu đất son đỏ và chất bột màu đen thể hiện các hình ảnh về ngựa, tê giác, sư tử, trâu, voi ma mút và thói quen săn bắn của con người. Chúng xuất hiện từ khoảng hơn 40000 – 32000 năm TCN. Có rất nhiều ví dụ về các bức tranh trong hang động trên toàn thế giới  hư ở Pháp, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Trung Quốc, ...

Слайд 4

Sơ lược về mỹ thuật thời nguyên thủy:

Điêu khắc : bắt đầu

Sơ lược về mỹ thuật thời nguyên thủy: Điêu khắc : bắt
từ khoảng 40.000 cho đến 10.000 năm TCN. Điêu khắc dần trở nên phổ biến. Nội dung chủ yếu là hình người, đặc biệt miêu tả người phụ nữ, mang ý nghĩa phồn thực, nhấn mạnh những đặc điểm giới tính. Chất liệu thường là các tượng tròn, phù điêu trên đá.
Kiến trúc : Cũng vào thời kỳ ấy, các kiến trúc, công trình cũng trở nên quan trọng trong đời sống. Chúng thường là các hình thức sắp xếp đá tảng thành những công trình phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, thờ cúng.

Слайд 5

Sơ lược về mỹ thuật thời nguyên thủy:

Kiến trúc : Cùng với

Sơ lược về mỹ thuật thời nguyên thủy: Kiến trúc : Cùng
thời điểm đó, các kiến trúc, công trình đã trở thành một phần không thể thiếu và quan trọng trong đời sống. Chúng thường là các hình thức sắp xếp đá tảng thành những công trình phục vụ cho những nhu cầu về tín ngưỡng và thờ cúng.
Chất liệu : đá tảng to.
Ví dụ ba hình thức như :
Đônmen : để chôn người chết
Menhia : dùng để thờ cúng
Crômlếch : dùng làm nơi tế lễ.

Слайд 6

Vào thời kỳ nguyên thủy, nền nghệ thuật có các giá trị

Vào thời kỳ nguyên thủy, nền nghệ thuật có các giá trị
nghệ thuật và ảnh hưởng riêng, tùy vào trường hợp mà ta có :

Слайд 7

Sau thời kỳ nguyên thủy là thời kỳ nghệ thuật cổ đại

Sau thời kỳ nguyên thủy là thời kỳ nghệ thuật cổ đại
với 2 đại diện tiêu biểu :

Ai Cập

Hy Lạp

Quần thể Kim Tự Tháp Giza

Đền Parthenon

Слайд 8

Sau thời kỳ nguyên thủy là thời kỳ nghệ thuật cổ đại

Sau thời kỳ nguyên thủy là thời kỳ nghệ thuật cổ đại
với 2 đại diện tiêu biểu :

Ai Cập

Hy Lạp

Слайд 9

Sau thời kỳ nguyên thủy là thời kỳ nghệ thuật cổ đại

Sau thời kỳ nguyên thủy là thời kỳ nghệ thuật cổ đại
với 2 đại diện tiêu biểu :

Ai Cập

Hy Lạp

Khoảng từ 4000 – TK 4 TCN:

Thời kì đầu : Nổi bật nhất là kiến trúc Kim Tự Tháp Đó là nơi đặt xác nhà vua sau khi qua đời. Do tín ngưỡng của Ai Cập tin về một cuộc sống vĩnh cửu ở thế giới bên kia nên sau khi nhà vua qua đời
Chất liệu : Kim Tự Tháp được xây bằng gạch có bậc thang, hình đơn giản. Sau đó là những khối đá tảng to xếp chồng lên nhau, càng lên cao càng thu nhỏ dần

Khoảng từ TK XVIII – TK VIII TCN

Thời kì đầu : Phần lớn là các tượng điêu khắc và các công trình kiến trục nổi bật với các lăng trụ và hoa văn cầu kì (chủ yếu ở các ngôi đền) . Hội họa Hy Lap có chủ đề chủ yếu là về Thần thoại và lịch sử.
Chất liệu : Tường thạch cao hoặc đá, tượng được đục rất chi tiết, thường là hình ảnh của người ném đĩa, lao…

Слайд 10

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp

Khoảng từ TK XVIII – TK

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Hy Lạp Khoảng từ TK XVIII
VIII TCN

Thời kì đầu : Phần lớn là các tượng điêu khắc và các công trình kiến trục nổi bật với các lăng trụ và hoa văn cầu kì (chủ yếu ở các ngôi đền) . Hội họa Hy Lap có chủ đề chủ yếu là về Thần thoại và lịch sử.
Chất liệu : Tường thạch cao hoặc đá, tượng được đục rất chi tiết, thường là hình ảnh của người ném đĩa, lao…

Слайд 11

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp

Khoảng từ TK XVIII – TK

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Hy Lạp Khoảng từ TK XVIII
VIII TCN

Thời kì đầu : Phần lớn là các tượng điêu khắc và các công trình kiến trục nổi bật với các lăng trụ và hoa văn cầu kì (chủ yếu ở các ngôi đền) . Hội họa Hy Lap có chủ đề chủ yếu là về Thần thoại và lịch sử.
Chất liệu : Tường thạch cao hoặc đá, tượng được đục rất chi tiết, thường là hình ảnh của người ném đĩa, lao…

Слайд 12

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp

Khoảng từ TK XVIII – TK

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Hy Lạp Khoảng từ TK XVIII
VIII TCN

Thời kì đầu : Phần lớn là các tượng điêu khắc và các công trình kiến trục nổi bật với các lăng trụ và hoa văn cầu kì (chủ yếu ở các ngôi đền) . Hội họa Hy Lap có chủ đề chủ yếu là về Thần thoại và lịch sử.
Chất liệu : Tường thạch cao hoặc đá, tượng được đục rất chi tiết, thường là hình ảnh của người ném đĩa, lao…

Слайд 13

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp

Khoảng từ TK XVIII – TK

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Hy Lạp Khoảng từ TK XVIII
VIII TCN

Thời kì đầu : Phần lớn là các tượng điêu khắc và các công trình kiến trục nổi bật với các lăng trụ và hoa văn cầu kì (chủ yếu ở các ngôi đền) . Hội họa Hy Lap có chủ đề chủ yếu là về Thần thoại và lịch sử.
Chất liệu : Tường thạch cao hoặc đá, tượng được đục rất chi tiết, thường là hình ảnh của người ném đĩa, lao…

Слайд 14

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại

Ai Cập

Khoảng từ 4000 – TK 4

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Ai Cập Khoảng từ 4000 –
TCN:

Thời kì sau : Người Ai Cập không xây dựng các lăng mộ đồ sộ dựa lưng vào vách núi nữa. Đồ án kiến trúc đơn giản, với bộ phận kiến trúc cột rất quan trọng, có một số cột chính: cột hình cây thốt nốt, cột hình hoa súng và cột hình cây sậy, ngoài ra còn có cột hình người, khắc họa các sự tích.
Chất liệu : Lăng tẩm bằng đá dựa lưng vào vách đá. Ví dụ như lăng vua Tuttankhamun, đền thờ Karnak, Et phu v.v..

Слайд 15

Nghệ thuật Ai Cập Cổ đại

Ai Cập

Khoảng từ 4000 – TK 4

Nghệ thuật Ai Cập Cổ đại Ai Cập Khoảng từ 4000 –
TCN:

Thời kì sau : Người Ai Cập không xây dựng các lăng mộ đồ sộ dựa lưng vào vách núi nữa. Đồ án kiến trúc đơn giản, với bộ phận kiến trúc cột rất quan trọng, có một số cột chính: cột hình cây thốt nốt, cột hình hoa súng và cột hình cây sậy, ngoài ra còn có cột hình người, khắc họa các sự tích.
Chất liệu : Lăng tẩm bằng đá dựa lưng vào vách đá. Ví dụ như lăng vua Tuttankhamun, đền thờ Karnak, Et phu v.v..

Слайд 16

Ngoài ra ta còn có các quốc gia khác như : La

Ngoài ra ta còn có các quốc gia khác như : La
Mã, Roma…

Đấu trường Coliseum (Rome, Italia)

Kiến trúc Ziggurat ở Lưỡng Hà

Слайд 17

Tóm lại :

Nền nghệ thuật ở phương tây (Roma, Hy Lạp, Ai

Tóm lại : Nền nghệ thuật ở phương tây (Roma, Hy Lạp,
Cập) đã trải qua khoảng thời gian hang ngàn năm với nhiều sự thay đổi khác nhau phù hợp với từng thời kì khác nhau.

Слайд 18

Nền nghệ thuật ở phương Đông

Nền nghệ thuật ở phương Đông

Слайд 19

Khác với phương Tây, kiến trúc của các quốc gia phương đông

Khác với phương Tây, kiến trúc của các quốc gia phương đông
có phần cầu kì về thiết kế hơn.

Слайд 20

Khác với phương Tây, kiến trúc của các quốc gia phương đông

Khác với phương Tây, kiến trúc của các quốc gia phương đông
có phần cầu kì về thiết kế hơn.

Слайд 21

Khác với phương Tây, kiến trúc của các quốc gia phương đông

Khác với phương Tây, kiến trúc của các quốc gia phương đông
có phần cầu kì về thiết kế hơn.

oooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

Слайд 22

Trung Quốc

Ấn Độ

Các tòa nhà có thiết kế mái vòm cong với

Trung Quốc Ấn Độ Các tòa nhà có thiết kế mái vòm
màu chủ đạo là đỏ và vàng. Gỗ và đá là chất liệu chủ yếu cho các thiết kế này. Chúng thể hiện một vẻ trang trọng và nguy nga.
Kiến trúc Ấn Độ bao hàm xung quanh các tôn giáo như Phật Giáo, Hồi Giáo và Ấn Độ Giáo

Слайд 23

Trung Quốc

Ấn Độ

Các tòa nhà có thiết kế mái vòm cong với

Trung Quốc Ấn Độ Các tòa nhà có thiết kế mái vòm
màu chủ đạo là đỏ và vàng. Gỗ và đá là chất liệu chủ yếu cho các thiết kế này. Chúng thể hiện một vẻ trang trọng và nguy nga.
Kiến trúc Ấn Độ bao hàm xung quanh các tôn giáo như Phật Giáo, Hồi Giáo và Ấn Độ Giáo

Kiến trúc hướng tới sự nguy nga, thiết kế mái vòm cong tạo nên sự ấn tượng cho người nhìn

Слайд 24

Ấn Độ
Kiến trúc Ấn Độ bao hàm xung quanh các tôn giáo

Ấn Độ Kiến trúc Ấn Độ bao hàm xung quanh các tôn
như Phật Giáo, Hồi Giáo và Ấn Độ Giáo

Kiến trúc theo Ấn Độ giáo

Kiến trúc theo Hồi Giáo

Kiến trúc theo Hindu

Kiến trúc theo Phật giáo

Слайд 25

Trung Quốc

Điêu khắc ở Trung Hoa thời ấy chất liệu chủ yếu

Trung Quốc Điêu khắc ở Trung Hoa thời ấy chất liệu chủ
là Gỗ, Đất sét. Hình ảnh điêu khắc thường là trong cung, binh lính hay chủ đề về tôn giáo (phật giáo)

Слайд 26

Trung Quốc

Điêu khắc ở Trung Hoa thời ấy chất liệu chủ yếu

Trung Quốc Điêu khắc ở Trung Hoa thời ấy chất liệu chủ
là Gỗ, Đất sét. Hình ảnh điêu khắc thường là trong cung, binh lính hay chủ đề về tôn giáo (phật giáo)
Cảnh vật xung quanh cũng là một chủ đề cho các tác phẩm điêu khắc Trung Hoa. Phần lớn chúng hướng đến giá trị tinh thần (các pho tượng phật, Quan Âm…)
Gỗ là chất liệu chủ yếu nhưng đôi khi cũng có đất sét hoặc đá để tạc nên các pho tượng – tác phẩm nghệ thuật. Các tác phẩm điêu khắc thường có nét tươi vui hoặc trang nghiêm.

Слайд 27

Ấn Độ
Kiến trúc Ấn Độ bao hàm xung quanh các tôn giáo

Ấn Độ Kiến trúc Ấn Độ bao hàm xung quanh các tôn
như Phật Giáo, Hồi Giáo và Ấn Độ Giáo
Xoay quanh các tôn giáo nên các tác phẩm điêu khắc thời Ấn Độ cổ đại có giá trị tinh thần cực kì cao.
Các tác phẩm có chất liệu chủ yếu là đá vôi và gỗ (hiếm). Các tác phẩm điêu khắc thường mang yếu tố trang nghiêm và không quá cầu kì, chi tiết như các tác phẩm điêu khắc Trung Hoa cổ đại

Слайд 28

Tóm lại : Nghệ thuật Phương Đông thời cổ đại có những

Tóm lại : Nghệ thuật Phương Đông thời cổ đại có những
nét đẹp riêng, thường hướng về tôn giáo và các yếu tố tinh thần khác.

Слайд 29

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe buổi thuyết trình này

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe buổi thuyết trình này